trung tâm gia sư biên hòa

Trung tâm gia sư ở Dĩ An Bình Dương nói về Hoàng Phủ Ngọc Tường

Trung tâm gia sư ở Dĩ An Bình Dương thấy rằng Việt Nam là đất nước có mạng lưới sông ngòi dày đặc, mỗi người Việt Nam đều được sinh ra và lớn lên bên một dòng sông như lời thơ của một nhà thơ trẻ:
“Sinh ra ở đâu mà ai cũng anh hùng
Tất cả trả lời bên một dòng sông

Quê hương Việt Nam mườn mượn những cánh đồng
Mỗi con người gắn bó một dòng sông.”

trung tam gia su o di an binh duong chia se anh song huong

Trung tâm gia sư ở Dĩ An Bình Dương chia sẻ ảnh sông Hương

Cũng như vậy, dòng sông hương đã trở thành người mẹ phù sa của vùng đất Huế quê hương thơ mộng, đằm thắm, trữ tình. Với một tình yêu quê hương mãnh liệt, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã dồn nén lòng mình để tạo nên tác phẩm tuyệt bút “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”
Gia sư Bình Dương Tp Thủ Dầu Một Bình Dương cho rằng Hoàng Phủ Ngọc Tường là một con người tài năng, tâm hồn và tư tưởng đã thấm nhuần văn hóa Huế. Ông được biết đến là nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo và đặc biệt sở trường về thể tùy bút, bút ký. Văn chương của ông có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất trữ tình, giữa nghị luận sắc bén và tư duy đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức sâu rộng từ triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí… tất cả được diễn tả bằng lối văn chương hướng nội súc tích, tài hòa.

trung tam gia su o di an binh duong chia se anh cau ghenh dong nai
“Ai đã đặt tên cho dòng sông?” tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Tác phẩm này được viết tại Thành phố Huế vào tháng 1 năm 1981, rút từ tập ký cùng tên. Bài ký viết về vẻ đẹp của sông Hương – con sông nổi tiếng của Thành phố Huế.
Dưới những góc quay khác nhau, sông Hương hiện lên với những vẻ đẹp riêng biệt, độc đáo và mới mẻ. Sông Hương đẹp bởi cảnh sách thiên nhiên trù phú, nền văn hóa rộng lớn gắn liền với từng bước đi của lịch sử dân tộc.
Trung tâm gia sư Bình Dương nhận thấy vẻ đẹp của sông Hương được khắc họa tinh tế trong trí tưởng tượng của nhà văn. Hoàng Phủ Ngọc Tường đã quan sát sông Hương từ nhiều điểm nhìn khác nhau với nhiều liên tưởng mới mẻ, lãng mạn: có lúc là cô gái Di – gan phóng khoáng và man dại; có lúc là bà mẹ phù sa dịu dàng và trí tuệ; có khi là cô gái Huế nhẹ nhàng, tài hoa, đa tình mà sâu sắc, rất mực chung tình; có lúc liên tưởng sông Hương và thành phố Huế như một cặp tình nhân gặp gỡ và chia tay trong bịn rịn.
Và để thay cho lời kết, tôi xin dùng những dòng thơ của Nguyễn Khoa Điềm để khái quát vẻ đẹp của dòng sông Hương và con người Huế:
“Ôi những dòng sông bắt nước từ đâu
Mà khi về đất nước mình thì bắt lên câu hát
Người đến hát khi trèo đò, kéo thuyền vượt thác
Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi.”

 

HOA TIÊU

 

Tôi là Trần Lai hiện đang là Co-Founder của Gia Sư Minh Trí. Trong blog của mình tôi chia sẻ các phương pháp học tập hiệu quả, các bài văn hay, thông tin về tác giả, tác phẩm để quý thầy cô, quý phụ huynh và các em học sinh tham khảo. Hi vọng sẽ giúp ích cho quý độc giả

Tran-Lai

Trần Lai

Các bài viết khác...
DÀNH CHO PHỤ HUYNH
đăng ký tìm gia sư gia sư hiện có
DÀNH CHO GIA SƯ
đăng ký làm gia sư new lopdayhienco
THÔNG TIN KHÁC
HỖ TRỢ ONLINE
hỗ trợ zalo 0908 64 0203
hỗ trợ zalo