trung tâm gia sư biên hòa

Bài thơ “Thơ khuyến học” của Nguyễn Khuyến

Dạy kèm Bình Dương cho rằng  do xuất thân là một nhà Nho, tư tưởng nam nhi chí ở bốn phương, phải trả được nợ công danh để đời, sự học đối với Nguyễn Khuyến mà nói là một điều quan trọng hàng đầu, vì thế mà khi sinh con ra, bắt đầu công việc uốn nắn con cái nên người thì ông phải truyền được cho con cái sự hiếu học, làm cho con cái hiểu được tầm quan trọng của sự học, của công danh, sự nghiệp. Nhưng Nguyễn Khuyến không bắt ép con mình vào một khuôn khổ nào định sẵn cả, ông khuyên răn con nhẹ nhàng, ta có thể thấy rõ điều đó qua bài thơ “Thơ khuyên học”
gia su o binh duong
“Đen thì gần mực, đỏ gần son
Học lấy cho hay, con hỡi con
Cái bút, cái nghiên là của quý
Câu kinh, câu sử, ấy mùi ngon
Vàng mua chứa để, vàng hay hết
Chữ bán dư ăn chữ hãy còn
Nhờ Phật một mai nên đấng cả
Bõ công cha mẹ mới là khôn”
Bắt đầu bài thơ, tác giả đã biến tấu một cậu tục ngữ nổi tiếng : “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” thành “Đen thì gần mực, đỏ gần son”, dù là cách biến tấu lạ có phần ngược để hợp với tâm ý bài thơ, tác giả sử dụng màu mực để gần gũi hơn với sự học, nhưng ý nghĩa của nó hoàn toàn không bị thay đổi, theo cái tốt thì sẽ tốt, theo cái xấu ắt sẽ bị lụy, đến câu thứ hai, cụm từ “con hỡi con” như một lời nhắc nhở khéo léo, nhẹ nhàng, không tạo áp lực cho người nghe.
Bốn câu thơ tiếp theo, tác giả tự mình truyền đạt lại cho con mình niềm say mê học tập, từ những vật dụng quan trọng, muốn học tốt phải yêu lấy chúng, xem chúng là một phần quan trọng của cuộc sống, xem cái bút, cái nghiên là của quý, câu kinh câu sử có mùi ngon. Tiếp đó tác giả bắt đầu có sự so sánh:
“Vàng mua chứa để, vàng hay hết
Chữ bán dư ăn chữ hãy còn”
gia su tai binh duong
Tác giả không phủ nhận tầm quan trọng của của cải vật chất mà con người làm ra, thế nhưng tiền vàng dùng mãi cũng hết, chỉ có khi con người ta học hành tới nơi tới chốn, dù không thể giúp con người ta giàu, nhưng cũng có thể giúp con người ta mở mang được đầu óc, biết được nhiều, áp dụng được nhiều, dù không giàu sang, nhưng cũng đủ nuôi phận ta.
Gia sư Bình Dương Thủ Dầu Một cho rằng tác giả kết bài thơ bằng việc thể hiện cái đích sự học của người quân tử đó là đỗ đạt làm quan, mặc dù nói là “nhờ Phật” mà đỗ đạt, thế nhưng đó là một niềm tin tâm linh, tất cả phụ thuộc vào mình, phải có sư cố gắng không ngừng nghỉ thì ắt sẽ thành công, để bõ công cha mẹ dạy dỗ, lo lắng.
Ngày nay được đi học, được tiếp cận tri thức có lẽ cũng không quá khó đối với con người, tuy vậy đọc lại những dòng thơ của Nguyễn Khuyến ta lại càng có động lực, niềm tin vào bản thân và tương lai tốt đẹp.
Tham khảo từ khóa tìm kiếm bài viết từ google:

Ý nghĩa của bài thơ khuyên học

Thơ Khuyến học đọc hiểu

Thơ khuyên học

Thơ Khuyến học phương thức biểu đạt

Soạn Thơ Khuyến học

đèn thì gần mực, đỏ gần son ý nghĩa

Nhờ Phật một mai nên đấng cả

Đèn thì gần mực, đỏ gần son đọc hiểu

Ý nghĩa bài thơ Khuyến học

Đọc hiểu thơ Khuyến học

Thơ Khuyến học viết theo thể thơ nào

Phương thức biểu đạt của bài thơ Khuyến học

Nhân vật trữ tình trong bài thơ Khuyến học

Vàng mua chứa để, vàng hay hết, Chữ bán dư ăn, chữ hãy còn

Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng khuyên chúng ta điều gì

anh chị hiểu thế nào về hai câu thơ đến thì gần mực, đỏ gần son, học lấy cho hay con

anh chị hiểu thế nào về hai câu thơ đến thì gần mực, đỏ gần son, học lấy cho hay con hỡi con

Tôi là Trần Lai hiện đang là Co-Founder của Gia Sư Minh Trí. Trong blog của mình tôi chia sẻ các phương pháp học tập hiệu quả, các bài văn hay, thông tin về tác giả, tác phẩm để quý thầy cô, quý phụ huynh và các em học sinh tham khảo. Hi vọng sẽ giúp ích cho quý độc giả

Tran-Lai

Trần Lai

Các bài viết khác...
DÀNH CHO PHỤ HUYNH
đăng ký tìm gia sư gia sư hiện có
DÀNH CHO GIA SƯ
đăng ký làm gia sư new lopdayhienco
THÔNG TIN KHÁC
HỖ TRỢ ONLINE
hỗ trợ zalo 0908 64 0203
hỗ trợ zalo