trung tâm gia sư biên hòa

Cảm nhận về bài thơ Tây Tiến

"Tây tiến biên cương mờ lửa khói
Quân đi lớp lớp động cây rừng
Và con người ấy, bài thơ ấy
Vẫn sống muôn đời cùng núi sông."
Trung tâm gia sư Dĩ An Bình Dương cho rằng đó là những dòng thơ đầy cảm xúc của Giang Nam dành tặng cho Quang Dũng và "Tây Tiến". Sở dĩ bài thơ vượt qua mọi quy luật băng hoại của thời gian và không gian chính là vì nó chứa đựng những tình cảm đẹp của nhà thơ. Đi sâu vào tác phẩm, ta hiểu hơn về vẻ đẹp ấy.
Quang Dũng là nghệ sĩ đa tài, vẽ tranh, sáng tạc nhạc, viết văn xuôi và đặc biệt là làm thơ. Thơ Quang Dũng vừa hồn nhiên vừa tinh tế, mang đậm vẻ đẹp hào hoa, phong nhã, phóng khoáng, đậm chất lãng mạn.

trung-tam-gia-su-di-an-binh-duong-chia-se-anh-bo-doi-hanh-quan

Trung tâm gia sư Dĩ An Bình Dương chia sẻ ảnh bộ đội hành quân

"Tây Tiến" tiêu biểu cho phong cách Quang Dũng. Bài thơ viết về đoàn binh Tây tiến, một phân hiệu bộ đội được thành lập đầu năm 1947. Thành phần chủ yếu là thanh niên trí thức Hà Nội. Nhiệm vụ của họ là phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới phía Tây tổ quốc. Năm 1948, Tây Tiến giải thể, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác và tại làng Phù Lưu Chanh đã viết bài thơ này.
Bài thơ ban đầu có tên là "Nhớ Tây Tiến", nhấn mạnh vào cảm xúc chủ đạo là nỗi nhớ triền miên, da diết. Sau này, tác phẩm được đổi tên là "Tây tiến". Nhan đề này hàm súc và gợi nhiều nét nghĩa hơn: nhớ về binh đoàn Tây tiến, đồng đội thân quen và một thời hào hùng của dân tộc.

trung-tam-gia-su-di-an-binh-duong-chia-se-anh-bo-doi-cu-ho
Bài thơ được hình thành và kết tinh từ nỗi nhớ của nhà thơ Quang Dũng. Mạch cảm xúc của tác phẩm là mạch hồi tưởng của tâm trạng. Mở đầu bài thơ là nỗi nhớ da diết về những cuộc hành quân gian khổ của binh đoàn Tây Tiến trên cái nền của thiên nhiên miền Tây hùng vĩ mà dữ dội. Nó còn là nỗi nhớ của Quang Dũng về những kỉ niệm tuyệt đẹp của tình quân dân trong đêm liên hoan văn nghệ và vẻ đẹp thơ mộng của núi rừng. Tiếp sau đó, nỗi nhớ được trào dâng và kết tinh lại trong khắc họa tập trung cận cảnh bức chân dung người lính Tây Tiến và sự hi sinh anh dũng đầy bi tráng của họ. Kết thúc bài thơ, tác giả gửi trọn hồn mình lên Tây Tiến và miền Tây.

Trung tâm gia sư Dĩ An Bình Dương cho rằng với cảm hứng và bút pháp lãng mạn, nghệ thuật sáng tạo hình ảnh và ngôn từ đặc sắc, kết hợp chất nhạc, chất họa, bài thơ "Tây Tiến" của Quang Dũng đã khắc họa thành công hình tượng người lính hùng vĩ, dữ dội. Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng sẽ luôn đồng hành trong trái tim và trí óc của mỗi chúng ta.
 

HOA TIÊU

Tham khảo từ khóa tìm kiếm bài viết từ google:

Cảm nhận về bài thơ Tây Tiến khổ 1

Cảm nhận về bài thơ Tây Tiến khổ 3

Cảm nhận về bài thơ Tây Tiến ngắn nhất

Cảm nhận về bài thơ Tây Tiến khổ 2

Dàn ý cảm nhận bài thơ Tây Tiến

Cảm nhận về bài thơ Tây Tiến khổ 4

An tượng về bài thơ Tây Tiến

Cảm nhận bài thơ Tây Tiến học sinh giỏi

 

Tôi là Trần Lai hiện đang là Co-Founder của Gia Sư Minh Trí. Trong blog của mình tôi chia sẻ các phương pháp học tập hiệu quả, các bài văn hay, thông tin về tác giả, tác phẩm để quý thầy cô, quý phụ huynh và các em học sinh tham khảo. Hi vọng sẽ giúp ích cho quý độc giả

Tran-Lai

Trần Lai

Các bài viết khác...
DÀNH CHO PHỤ HUYNH
đăng ký tìm gia sư gia sư hiện có
DÀNH CHO GIA SƯ
đăng ký làm gia sư new lopdayhienco
THÔNG TIN KHÁC
HỖ TRỢ ONLINE
hỗ trợ zalo 0908 64 0203
hỗ trợ zalo