trung tâm gia sư biên hòa

Bài văn hay

Cảm nhận về bài thơ Tây Tiến

"Tây tiến biên cương mờ lửa khói
Quân đi lớp lớp động cây rừng
Và con người ấy, bài thơ ấy
Vẫn sống muôn đời cùng núi sông."

trung-tam-gia-su-di-an-binh-duong-chia-se-anh-doan-quan-tay-tien
Trung tâm gia sư Dĩ An Bình Dương cho rằng đó là những dòng thơ đầy cảm xúc của Giang Nam dành tặng cho Quang Dũng và "Tây Tiến". Sở dĩ bài thơ vượt qua mọi quy luật băng hoại của thời gian và không gian chính là vì nó chứa đựng những tình cảm đẹp của nhà thơ. Đi sâu vào tác phẩm, ta hiểu hơn về vẻ đẹp ấy.

Đọc thêm: Cảm nhận về bài thơ Tây Tiến

Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Gia sư Bình Dương Tp Thủ Dầu Một Bình Dương thấy rằng viết về nhà thơ Tố Hữu, Viễn Phương đã có những dòng thơ bất hủ như sau:
"Tôi theo thơ anh lên đường cách mạng
Thơ anh theo tôi vào chốn ngục tù
Trong tra tấn đầu rơi máu chảy
Thơ anh là ánh sáng giữa âm u."
(Ngàn sau sông núi)

gia-su-binh-duong-tp-thu-dau-mot-binh-duong-chia-se-anh-viet-bac

Đọc thêm: Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Trung tâm gia sư Dĩ An Bình Dương nói về nhân sinh quan của Xuân Diệu

Trung tâm gia sư Dĩ An Bình Dương thấy rằng nhân sinh quan của Xuân Diệu là hoàn toàn mới mẻ so với các nhà thơ xưa. Xưa, trước bước đi của thời gian, con người thường cảm thấy ung dung, tự tại. Xuân Diệu không thế. Thi nhân vội vã, giục giã chạy đua để chiến thắng thời gian. Xưa, con người sống với “chí nam nhi – nợ công danh”, chỉ biết tận hiến vì cuộc đời:

trung-tam-gia-su-di-an-binh-duong-chia-se-anh-dep

Đọc thêm: Trung tâm gia sư Dĩ An Bình Dương nói về nhân sinh quan của Xuân Diệu

Gia sư Bách Khoa Bình Dương nêu cảm nhận chung về bài thơ Với Dâu Rể

Gia sư Bách Khoa Bình Dương nêu cảm nhận chung về bài thơ Với Dâu Rể  

“ Tuổi cả khôn, hôn nhân trạch phối
    Giàu đừng tham khó đói chớ nề
    Dâu hiền, rể thảo tìm về
    Xem tông xem giống kẻo mê mà lầm
    Xử với rể một niềm kính trọng
    Dù dở hay, đừng giọng mỉa mai
    Với dâu, dạy bảo phải lời
    Bắt khoan bắt nhặt, biết ai cho vừa”

gia-su-bach-khoa-binh-duong-chia-se-anh-lam-dau-thoi-xua

Đọc thêm: Gia sư Bách Khoa Bình Dương nêu cảm nhận chung về bài thơ Với Dâu Rể

Gia sư Tri Thức Bình Dương nói về nét mới của thời gian trong thơ Xuân Diệu

"Xuân Diệu mới nhất trong những nhà Thớ Mới" (Hoài Thanh). Vậy điểm mới nhất so với các nhà Thơ Mới trong cách cảm thức thời gian của Xuân Diệu là gì? Nếu Nguyễn Bính cảm nhận thời gian bằng nỗi nhớ nhung của kẻ tương tư trong tình yêu nam nữ:
"Ngày qua ngày lại qua ngày
Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng"

Đọc thêm: Gia sư Tri Thức Bình Dương nói về nét mới của thời gian trong thơ Xuân Diệu

Các bài viết khác...

Trang: 2/3  1  2 3

DÀNH CHO PHỤ HUYNH
đăng ký tìm gia sư gia sư hiện có
DÀNH CHO GIA SƯ
đăng ký làm gia sư new lopdayhienco
THÔNG TIN KHÁC
HỖ TRỢ ONLINE
hỗ trợ zalo 0908 64 0203
hỗ trợ zalo