trung tâm gia sư biên hòa

Tác giả tác phẩm

Trung tâm gia sư ở Dĩ An Bình Dương nói về Hoàng Phủ Ngọc Tường

Trung tâm gia sư ở Dĩ An Bình Dương thấy rằng Việt Nam là đất nước có mạng lưới sông ngòi dày đặc, mỗi người Việt Nam đều được sinh ra và lớn lên bên một dòng sông như lời thơ của một nhà thơ trẻ:
“Sinh ra ở đâu mà ai cũng anh hùng
Tất cả trả lời bên một dòng sông

trung tam gia su o di an binh duong chia se anh cau ghenh

Đọc thêm: Trung tâm gia sư ở Dĩ An Bình Dương nói về Hoàng Phủ Ngọc Tường

Gia sư tại Bình Dương chia sẻ bài Quốc Tộ của Quốc Sư Pháp Thuận

Gia sư tại Bình Dương cho rằng thời đại Lý – Trần là giai đoạn phát triển rực rỡ của nước Việt ta trong tất cả các lĩnh vực từ quân sự, chính trị đến văn hóa, nghệ thuật. Hòa chung vào khí thế của thời đại, văn học thiền đã trở thành tư tưởng chủ đạo chi phối nhiều đến đời sống xã hội, cũng như văn học, trở thành công cụ đắc lực giúp vua chúa tìm được đạo lý mà chấn hưng nước nhà. Trong đó có thể kể đến “Quốc tộ” của thiền sư Pháp Thuận

gia-su-tai-binh-duong-chia-se-anh-phap-thuan

 

Đọc thêm: Gia sư tại Bình Dương chia sẻ bài Quốc Tộ của Quốc Sư Pháp Thuận

Bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Gia sư Bình Dương Thủ Dầu Một giới thiệu Xuân Quỳnh (1942-1988), là một nhà thơ nữ Việt Nam. Bà được xem là nữ thi sĩ nổi tiếng với nhiều bài thơ tình được nhiều người biết đến như Thuyền và Biển, Thơ tình cuối mùa thu, Tiếng gà trưa…

gia-su-binh-duong-thu-dau-mot-noi-ve-bai-tho-song-xuan-quynh

Nhắc đến Xuân Quỳnh ắt hẳn người ta sẽ nhớ đến Sóng _ bài thơ tiêu biểu cho hồn thư Xuân Quỳnh, được in trong tập Hoa dọc chiến hào (1967). Nét đặc sắc chính của bài thơ là hình tượng sóng bao trùm, nổi bật lên trong toàn bài, nó biến hoá đa dạng, xuyên suốt từ nhan đề cho đến phút cuối của bài thơ.

Đọc thêm: Bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Truyện Ngắn Tâm Tình của Thạch Lam

Dạy kèm Bình Dương cho rằng nghệ thuật là sự lên tiếng của cái độc đáo. Mỗi nhà văn chân chính bao giờ cũng tự tạo cho mình một giọng điệu riêng. Với Thạch Lam, đó là giọng điệu của sự "tâm tình". Viết về ông, nhà phê bình Phan Cự Đệ cho rằng: "Đọc Thạch Lam, người ta thấy một phong cách truyện ngắn rất riêng: truyện ngắn tâm tình."( Truyện ngắn Việt Nam - lịch sử - thi pháp - chân dung, Nhà xuất bản Giáo dục năm 2007)

day-kem-binh-duong-chia-se-tac-pham-nang-trong-vuon

Đọc thêm: Truyện Ngắn Tâm Tình của Thạch Lam

Bài thơ đọc tiểu thanh kí

 Gia sư Tri Thức Bình Dương thấy rằng Nguyễn Du là một đại thi hào dân tộc, một danh nhân văn hóa thế giới, một nhà nhân đạo lỗi lạc có “con mắt nhìn thấu sáu cõi” và “tấm lòng nghĩ suốt ngàn đời”. Đa số các tác phẩm của ông đều viết về con người, đặc biệt là người phụ nữ. Ngoài tác phẩm nổi tiếng của ông là Truyện Kiều ra thì còn có một bài thơ khiến người đọc vô cùng ấn tượng khác được in trong Thanh Hiên thi tập.

gia-su-tri-thuc-binh-duong-chia-se-tac-pham-doc-tieu-thanh-ky

Đó là tác phẩm Độc Tiểu Thanh kí. Bài thơ là lời cảm thông cho thân phận người phụ nữ tài hoa bạc mệnh vừa là lời giãi bày tâm sự của Nguyễn Du.

Đọc thêm: Bài thơ đọc tiểu thanh kí

Các bài viết khác...

Trang: 4/8  1  2  3  4 5  6  7  8

DÀNH CHO PHỤ HUYNH
đăng ký tìm gia sư gia sư hiện có
DÀNH CHO GIA SƯ
đăng ký làm gia sư new lopdayhienco
THÔNG TIN KHÁC
HỖ TRỢ ONLINE
hỗ trợ zalo 0908 64 0203
hỗ trợ zalo