trung tâm gia sư biên hòa

Tác giả tác phẩm

Cảm nhận bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Gia Sư Bình Dương Thủ Dầu Một thấy rằng Xuân Quỳnh là cây bút nữ xuất sắc của thơ ca Việt Nam hiện đại. Bà được mệnh danh là nữ thi sĩ của tình yêu, cuộc đời tác giả có lẽ chỉ gói gọn trong hai chữ “thơ” và “yêu”. Trong đề tài chung ấy, Xuân Quỳnh cũng góp một thi phẩm về tình yêu mang nét riêng, độc đáo: “Sóng” được sáng tác năm 1967, in trong tập “Hoa dọc chiến hào” là bài thơ mà tác giả dùng hình tượng sóng để nói về tâm trạng người phụ nữ khi yêu.

gia-su-binh-duong-thu-dau-mot-phan-tich-bai-tho-song
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ”

Đọc thêm: Cảm nhận bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Gia sư Dĩ An Bình Dương cảm nhận về Bác Hồ

Gia sư Dĩ An Bình Dương thấy rằng đã từ lâu hình ảnh bác Hồ đã in đậm trong tâm trí của mỗi người dân Việt Nam bởi Bác là một lãnh tụ vĩ đại anh hùng giải phóng dân tộc và danh nhân văn hóa thế giới.

gia-su-di-an-binh-duong-chia-se-anh-bac-ho-doc-tuyen-ngon-doc-lap

Đọc thêm: Gia sư Dĩ An Bình Dương cảm nhận về Bác Hồ

Bình luận về tác phẩm vợ nhặt của Kim Lân

Gia sư ở Bình Dương thấy rằng “Vợ nhặt” của Kim Lân được sáng tác năm 1945, lấy bối cảnh là nạn đói kinh hoàng năm 1945 để nói lên sự cùng cực, đau khổ của người dân kháng chiến. Nhưng trong cái khổ cực ấy, niềm tin về một hạnh phúc và khao khát sống được vực lên cháy bỏng cũng như cho thấy sự sống có thể phát xuất từ cái chết. “Vợ nhặt” là một cuộc trao tranh giữa bóng tối với ánh sáng, giữa cái chết và sự sống.

gia-su-o-binh-duong-chia-se-tac-pham-vo-nhat-kim-lan

Đọc thêm: Bình luận về tác phẩm vợ nhặt của Kim Lân

Nhà thơ Thanh Thảo

Trung tâm gia sư Bình Dương thấy rằng Thanh Thảo tên thật là Hồ Thành Công, sinh năm 1946 tại Quảng Ngãi. Cũng như một số cây bút cùng thời với mình như Nguyễn Khoa Điềm, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy,… vào chiến trường, Thanh Thảo vừa tham gia chiến đấu vừa sáng tác văn học. Và ông cũng sớm khẳng định được vị trí của mình trên thi đàn thơ ca chống Mỹ.

trung-tam-gia-su-binh-duong-chia-se-truong-ca-chan-dat

Đọc thêm: Nhà thơ Thanh Thảo

Cảm nhận về nhân vật bà cụ Tứ ngắn gọn

Gia sư dạy kèm Bình Dương cho rằng có những chi tiết nghệ thuật đọc rồi là nhớ mãi bởi nó có sức rung động sâu xa, sức ám ảnh lâu bền trong người đọc như “bát cháo hành” của Thị Nở trong Chí Phèo (Nam Cao), như “nồi cháo cám” của bà cụ Tứ trong Vợ nhặt (Kim Lân).

gia-su-day-kem-binh-duong-chia-se-anh-noi-chao

Nếu bát cháo hành là liều thuốc giải độc đối với những “con quỷ dữ” như Chí Phèo biết quay về cuộc sông lương thiện, thì nồi cháo cám chính là tấm lòng thương yêu chân thực, cảm động của người mẹ nghèo khổ đối với những đứa con trong bữa cơm ngày đói đón dâu mới

Đọc thêm: Cảm nhận về nhân vật bà cụ Tứ ngắn gọn

Các bài viết khác...

Trang: 3/8  1  2  3 4  5  6  7  8

DÀNH CHO PHỤ HUYNH
đăng ký tìm gia sư gia sư hiện có
DÀNH CHO GIA SƯ
đăng ký làm gia sư new lopdayhienco
THÔNG TIN KHÁC
HỖ TRỢ ONLINE
hỗ trợ zalo 0908 64 0203
hỗ trợ zalo