Đọc thêm: Gia sư Dĩ An Bình Dương nói về đạo nghĩa thầy trò trong thơ Nguyễn Trãi
Đọc thêm: Gia sư Bình Dương chia sẻ bổn phận của con cái với cha mẹ trong thơ Nguyễn Trãi
Gia sư anh văn tại Bình Dương thấy rằng mỗi độc giả đều biết đến Nguyễn Trãi là một nhà Nho trung hiếu, yêu nước thương dân và là một bậc toàn tài, thế nên không có gì lạ khi ông cũng là một người trụ cột, một người cha đáng kính để con cái trong nhà noi theo. Ông cũng là một người rất tinh tế, dùng thơ để răn dạy con cái sống sao cho phải đạo mà lại không làm mất đi tình cảm gia đình. Bài thơ Dạy con gái phải có đức hạnh đã phần nào nói lên được sự khéo léo của ông trong cách dạy con
Đọc thêm: Gia sư anh văn tại Bình Dương nói về cách dạy con gái của Nguyễn Trãi
Gia sư tại Bình Dương thấy rằng khi vua Lê Thái Tổ mất, Nguyễn Trãi chán nản cuộc sống quan trường nhiều thị phi, lòng người độc địa, miệng đời chua chát, ông lui về ở ẩn tại Côn Sơn, những bài thơ làm trong thời ở ẩn tại Côn Sơn được viết trong thời kì này.
Đọc thêm: Gia sư tại Bình Dương nói về một số bài thơ tại Côn Sơn của Nguyễn Trãi
Năm 1400, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần Thiếu Đế, lật đổ nhà Trần, nhà Hồ thành lập. Cũng trong năm đó nhà Hồ mở khoa thi Nho học, Nguyễn Trãi tham gia và đỗ thái học sinh, đứng thứ 4, được trao chức Ngự sử đài chính chưởng. Gia sư anh văn bình dương cho rằng những bài thơ của Nguyễn Trãi sau khi thành công và làm quan ở triều có lẽ được viết trong thời kì này.